• TÁC ĐỘNG CỦA SỬ DỤNG ĐẤT, KHÍ HẬU THỜI TIẾT ĐẾN DÒNG CHẢY VÀ XÓI MÒN TẠI LƯU VỰC ĐỒNG CAO

TÁC ĐỘNG CỦA SỬ DỤNG ĐẤT, KHÍ HẬU THỜI TIẾT ĐẾN DÒNG CHẢY VÀ XÓI MÒN TẠI LƯU VỰC ĐỒNG CAO

Xem các bài khác
Số trang của bài
97-103
Bài toàn văn
Chuyên mục
Tạp chí thường kỳ
Tên bài

TÁC ĐỘNG CỦA SỬ DỤNG ĐẤT, KHÍ HẬU THỜI TIẾT ĐẾN DÒNG CHẢY VÀ XÓI MÒN TẠI LƯU VỰC ĐỒNG CAO

Tên tác giả
Phạm Đình Rĩnh , Trần Đức Toàn , Nguyễn Duy Phương , Đỗ Duy Phái , Didier Orange , Jean Luc Meaght , Olivier Ribolzi , C. Valentin
Category
Monthly Journal
Title

Impact of land use and climate change on surface runoff and soil erosion at Dong Cao watershed

Author
Pham Dinh Rinh, Tran Duc Toan, Nguyen Duy Phuong, Do Duy Phai, Didier Orange, Jean Luc Meaght, Olivier Ribolzi, C. Valentin
Tóm tắt

Thay đổi sử dụng đất trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và lượng mưa bất thường là nguyên nhân làm tăng/ giảm hệ số dòng chảy mặt và xói mòn đất trên đất dốc. Mục tiêu của nghiên cứu này đánh giá tác động của thay đổi sử dụng đất và biến đổi khí hậu đến dòng chảy mặt và xói mòn trên quy mô lưu vực (50 ha) trong thời gian liên tục (từ 2001 đến 2017). Kết quả cho thấy thay đổi sử dụng đất từ sắn thuần đến cỏ Brachacia, trồng rừng và bỏ hóa lâu năm đã ảnh hưởng đến hệ số dòng chảy theo hướng giảm dần từ 68% đến 30% xuống còn 20% và làm giảm lượng xói mòn từ 9,14 tấn/ha/năm (sắn) đến 4 tấn/ha/năm (cỏ Brachacia) và còn khoảng 2 tấn/ha/năm khi sử dụng đất của lưu vực là rừng trồng và rừng tái sinh. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ảnh hưởng của những trận mưa bất thường đến xói mòn là rất nghiêm trọng khi mà lượng xói mòn của một trận mưa bất thường bằng hơn 1 nửa tổng lượng đất xói mòn của năm nghiên cứu.

Abstract

Land use pattern change in the process of agricultural production and extreme precipitation are the causes of increase/decrease in surface runoff coefficient and soil erosion on the sloping land. The aim of this study is to assess the impacts of land use pattern change and climate change on surface runoff and soil erosion at catchment level (50 ha) in long-term observation (from 2001 to 2017). The results showed that changing land use from growing cassava to growing Brachacia grass, tree plantation and natural forest regenegation decreased runoff coefficient from 68% to 30% and to 20%, and Sediment yields from 9.14 tons/ha (cassava monoculture) to 4 tons/ha/year (Brachacia grass) to 2 tons/ha/year (tree plantation and natural forest regenegation). Research results also indicated that effect of extreme rain event on soil erosion is serious because the amount of soil loss caused by one extreme rain event can be more than haft of total soil loss measurement of that studied year.

Từ khoá / Keywords

Xói mòn đất
thay đổi sử dụng đất
nông lâm kết hợp
lưu vực
đất dốc
lượng mưa
soil erosion
land use change
agro-forestry
watershed
sloping lands