• PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN XẠ KHUẨN ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI VÙNG TRỒNG LÚA VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN XẠ KHUẨN ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI VÙNG TRỒNG LÚA VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Xem các bài khác
Số trang của bài
44-50
Bài toàn văn
Chuyên mục
Tạp chí thường kỳ
Tên bài

PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN XẠ KHUẨN ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI VÙNG TRỒNG LÚA VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Tên tác giả
Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga, Đàm Trọng Anh, Vũ Tiến Đức, Đàm Thị Huyền, Nguyễn Văn Thiết
Category
Monthly Journal
Title

Isolation and selection of actinomycetes for rice straw decomposition in Hanoi city

Author
Nguyen Ngoc Quynh, Luong Huu Thanh, Vu Thuy Nga, Dam Trong Anh, Vu Tien Duc, Dam Thi Huyen, Nguyen Văn Thiet
Tóm tắt

Kết quả phân lập từ 60 mẫu đất trồng lúa tại các xã ven đô Hà Nội cho thấy các chủng xạ khuẩn ML7-2, TL3-4 và ĐT9-1 đều có hoạt tính phân giải cellulose mạnh với đường kính vòng phân giải lần lượt là 31,2 mm; 30,2 mm và 29,1 mm. Kết quả khảo sát khả năng sử dụng nguồn cellulose tự nhiên (rơm rạ) của các chủng cho thấy cả ba chủng này đều có khả năng phân hủy tốt rơm rạ trong điều kiện ngập nước với tỷ lệ rơm rạ bị phân hủy lần lượt là TL3-4 (48,33%) > ĐT9-1(40,00%) > ML7-2 (33,33%). Đặc biệt, khi kết hợp cả ba chủng xạ khuẩn thì khả năng phân hủy rơm rạ lên đến 55,67% cao hơn so với các công thức chỉ sử dụng đơn chủng. Điều này mở ra triển vọng trong nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ trực tiếp trên đồng ruộng.

Abstract

Isolation results from 60 rice soil samples in peri-urban communes of Hanoi showed that actinomycetes strains ML7- 2, TL3-4 and DT9-1 all had strong cellulose-degrading activity with degradation zones diameter of 31.2 mm, 30.2 mm, and 29.1 mm, respectively. The results of the survey on the ability to use natural cellulose source (rice straw) of the strains showed that all three strains had good ability to decompose rice straw in flooded conditions with the straw decomposition rate of TL3-4 (48.33%), TL9-1 (40.00%), and ML7-2 (33.33%), respectively. In particular, when combining all three actinomycetes, the ability to decompose rice straw was up to 55.67% higher than that of using only single strains. This opens up a prospect in research to produce bio-products to treat rice straw directly in the field. Therefore, this work may provide for further study on bio-products production to treat rice straw directly from the field.

Từ khoá / Keywords

xạ khuẩn
phân giải cellulose
xử lý rơm rạ
actinomycetes
cellulose-degrading
rice straw decomposition