NGHIÊN CỨU ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI CÁC NGUỒN CACBON KHÁC NHAU
NGHIÊN CỨU ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC VỚI CÁC NGUỒN CACBON KHÁC NHAU
Rearing tiger shrimp larvae (Penaeus monodon) by biofloc with different carbon sources
Nghiên cứu nhằm tìm ra nguồn cacbon thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ương theo công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm 4 nghiệm thức là không bổ sung nguồn cacbon (đối chứng), bổ sung nguồn cacbon từ bột gạo, bột mì và rỉ đường, tỷ lệ C/N=30, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, mật độ 150 con/lít. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài postlarvae 15 (13,5±0,1mm), tỷ lệ sống (50,4±5,1%) và năng suất (75.656±7.688 con/lít) ở nghiệm thức bổ sung rỉ đường lớn hơn so với nghiệm thức đối chứng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) .
The study aimed to find out the appropriate carbon source for the growth and survival of larvae and post larvae of black tiger shrimp by applying biofloc technology. The study included 4 treatments as: no additional carbon source (control), additional source of carbon from rice flour, wheat flour and molasses to perform flocs with C/N=30. Experimental tank volume was 120 liters; stocking density was 150 larvae/liter with water salinity of 30‰. The results showed that the length of postlarvae 15 (13.5±0.1mm), survival rate (50.4±5.1%) and productivity (75,656±7,688 larvae/liter) at additional treatments were higher than that of the control and the difference was statistically significant at (p0.05) compared with treatments supplementing wheat flour and rice.