• NGHIÊN CỨU NUÔI TẢO Spirulina platensis BẰNG NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ LÓC (Channa striata) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SỰ TĂNG SINH KHỐI

NGHIÊN CỨU NUÔI TẢO Spirulina platensis BẰNG NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ LÓC (Channa striata) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SỰ TĂNG SINH KHỐI

Xem các bài khác
Số trang của bài
104-109
Bài toàn văn
Chuyên mục
Tạp chí thường kỳ
Tên bài

NGHIÊN CỨU NUÔI TẢO Spirulina platensis BẰNG NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ LÓC (Channa striata) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SỰ TĂNG SINH KHỐI

Tên tác giả
Dương Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Trúc Linh, Nguyễn Hoàng Lâm và Phạm Kim Long
Category
Monthly Journal
Title

Study on Spirulina platensis culture by using treated wastewater from snake head (Channa striata) and effect of algae density on biomass

Author
Duong Hoang Oanh, Nguyen Thi Truc Linh, Nguyen Hoang Lam and Pham Kim Long
Tóm tắt

Bài viết trình bày nghiên cứu tận dụng nguồn nước thải ao nuôi cá lóc đã xử lý để nuôi tảo Spirulina platensis. Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Nghiệm thức 1: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 1 ˟ 104 tb/mL (10%). Nghiệm thức 2: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 1,5 ˟ 104 tb/mL (15%). Nghiệm thức 3: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 2 ˟ 104 tb/mL (20%). Nghiệm thức đối chứng: Môi trường Zarrouk có mật độ tảo ban đầu là 1 ˟ 104 tb/mL (10%). Kết quả nghiên cứu cho thấy NT1 đạt mật độ đạt cực đại 52.681 ± 281 tb/mL ở ngày nuôi thứ 15, có sinh khối tảo thu được 8,88 ± 0,24g/L. NT2 mật độ đạt cực đại 54.134 ± 489 tb/mL ở ngày nuôi thứ 13, có sinh khối tảo thu được 10,29 ± 0,10g/L. NT3 mật độ đạt cực đại 54.617 ± 1.164 tb/mL ở ngày nuôi thứ 11, có sinh khối tảo thu được 10,6 ± 0,31g/L. NTĐC đạt mật độ cực đại 54.218 ± 567 tb/mL ở ngày nuôi thứ 16, có sinh khối tảo thu được 10,29 ± 0,29 g/L. Khi sử dụng nước thải ao nuôi cá lóc ở mật độ tảo ban đầu 15 - 20% % đạt sinh khối tảo cao so với nuôi ở mật độ tảo ban đầu 10% (p < 0,05). Hàm lượng Protein của tảo tỷ lệ thuận với mật độ nuôi ban đầu và tỷ lệ nghịch với thời gian nuôi

Abstract

The study aimed to use treated wastewater from snakehead pond for micro algae Spirulina platensis culture. The experiment consisted of 4 treatments, which used the same source of treated wastewater from snake head fish pond. Each experiment was replicated 3 times. The first treatment was tested with an initial density of 1 ˟ 104 cells/mL (10%) of Spirulina platensis. The density of Spirulina platensis in second and third experiment was 1.5 ˟ 104 cells/mL (15%) and 2 ˟ 104 cells/mL (20%), respectively. The Control treatment used standard Zarrouk environment with the initial density of Spirulina platensis at 1 ˟ 104cells/mL (10%). The results showed that treatment 1 reached the maximum density of 52,681 ± 281 cells/mL within 15 days of culture, with the biomass weight of 8.88 ± 0.24 g/L. In treatment 2, (15% initial algae cells), it reached the maximum density of 54,134 ± 489 cells/mL within 13 days, with obtained algae biomass weight of 10.29 ± 0.10 g/L. In treatment 3, (20% initial algae cells), it reached the maximum density of 54,617 ± 1,164 cells/mL only within 11 days (biomass weight of 10.6 ± 0.31 g/L). The control treatment reached the highest density of 54,218 ± 567 cells/mL at the 16th day, with the biomass weight of 10.29 ± 0.29 g/L.

Từ khoá / Keywords

Spirulina platensis
Channa striata
nước thải nuôi trồng thủy sản
Spirulina platensis
Channa striata
aquaculture wastewater