• ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN NHÓM Trichoderma spp., ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TRỒNG CHÈ TRONG PHÒNG CHỐNG NẤM Rosellinia sp., Lasiodiplodia theobromae Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO

ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN NHÓM Trichoderma spp., ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TRỒNG CHÈ TRONG PHÒNG CHỐNG NẤM Rosellinia sp., Lasiodiplodia theobromae Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO

Xem các bài khác
Số trang của bài
105-109
Bài toàn văn
Chuyên mục
Tạp chí thường kỳ
Tên bài

ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN NHÓM Trichoderma spp., ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TRỒNG CHÈ TRONG PHÒNG CHỐNG NẤM Rosellinia sp., Lasiodiplodia theobromae Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO

Tên tác giả
Trần Đặng Việt, Nguyễn Văn Thiệp, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Huy Quang
Category
Monthly Journal
Title

Selection of Trichoderma spp. isolated from tea growing soil for prevention of Rosellinia sp. and Lasiodiplodia theobromae in in vitro

Author
Tran Dang Viet, Nguyen Van Thiep, Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Thi Kim Oanh, Pham Huy Quang
Tóm tắt

17 chủng nấm thuộc chi Trichederma phân lập từ đất canh tác chè tại các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang và Lai Châu có khả năng ức chế sinh trưởng nấm Rosellinia sp., và Lasiodiplodia theobromae gây hại rễ chè. Trong đó, 3 chủng thuộc chi Trichederma có hiệu quả ức chế cao nhất, đó là T. viride (var. PT1117; var. YB717) và T. harzanium (var. PT1217). Hợp chất chiết từ chủng T. viride (var PT1217) bằng dung môi Etanol có hiệu lực đối kháng với Rosellinia sp., Lasiodiplodia theobromae cao hơn khi chiết từ Haxan và Ethyl Acetate trong điều kiện in vitro. Cụ thể: Dịch chiết từ Etanol có hiệu lực đối với các tác nhân gây bệnh cao nhất, đạt 69,68 - 70,00% sau 1 ngày, 63,86 - 67,70% sau 2 ngày. Dịch chiết từ Hexan đạt 30,00 - 43,15% sau 1 ngày, 16,48 - 18,07% sau 2 ngày. Dịch chiết từ Ethyl acetate đạt 47,50 - 56,75% sau 1 ngày và 36,04 - 36,14% sau 2 ngày. 3 chủng này có tiềm năng sử dụng trong phòng chống bệnh nấm hại rễ chè.

Abstract

Seventeen bulk strains of Trichoderma spp., having inhibitation ability to Rosellinia sp., and Lasiodiplodia theobromae causing tea root rot disease were isolated from tea growing soil in Phu Tho; Yen Bai; Tuyen Quang and Lai Chau. Three out of 17 strains including T. viride (var. PT1117, and var. YB717) and T. harzanium (var. PT1217) belonging to Trichoderma spp. had the highest effectiveness. The crude extract of T. viride (var. PT1217) by using etanol had more antagonistic efficiency to Rosellinia sp., and Lasiodiplodia theobromae than crude extract by using haxan or ethyl acetate in vitro. The crude extract by using etanol had the highest efficiency of 69.68 - 70% after 1 day and 63.86 - 67.70% after 2 days. The crude extract by using hexan had efficiency of 30 - 43.15% after 1 day and 16.48 - 18.07% after 2 days. The crude extract by using ethyl acetate had efficiency of 47.5 - 56.75% after 1 day and 36.04 - 36.14% after 2 days. These three strains of Trichoderma spp. are considered as antagonistic potentials against fungal tea root rot disease.

Từ khoá / Keywords

Bệnh thối rễ hại chè
biện pháp sinh học
Trichoderma spp.
Tea root rot disease
biocontrol
Trichoderma spp.