PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH HÓA HỌC ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐẶC THÙ CHẤT LƯỢNG CHÔM CHÔM “LONG KHÁNH”, TỈNH ĐỒNG NAI
PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH HÓA HỌC ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐẶC THÙ CHẤT LƯỢNG CHÔM CHÔM “LONG KHÁNH”, TỈNH ĐỒNG NAI
Reviewed soil chemical properties affecting special quality rambutan “Long Khanh”, Dong Nai province
Chôm chôm là một trong những loại trái cây đặc sản truyền thống của tỉnh Đồng Nai (trên 40 năm) và được trồng đầu tiên ở Long Khánh trên đất đỏ bazan, sau đó phát triển dần sang các vùng khác trong tỉnh. Chôm chôm nhãn là sản phẩm đặc sắc ở Đồng Nai, chất lượng trái ngon, có giá trị kinh tế cao. Chôm chôm được trồng tập trung ở thị xã Long Khánh và các huyện: Thống Nhất, Xuân Lộc và Cẩm Mỹ với 3 giống chủ lực: Java, Rong Riêng và giống Nhãn. Kết quả xác định đặc trưng sản phẩm chôm chôm dựa trên khảo sát thực địa, xem xét điều kiện khí hậu, địa chất, thổ nhưỡng, kỹ thuật canh tác và đồng thời lấy mẫu đất, mẫu quả nghiên cứu có so sánh với các mẫu thu thập từ bên ngoài như Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh. Bằng phương pháp xử lý thống kê, các chỉ tiêu tính chất đất, hình thái và chất lượng của quả được phân tích xác suất, tần suất và phân phối giá trị của mẫu để xác định khoảng đặc thù hàm lượng khi xây dựng vùng đề xuất chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm chôm chôm Long Khánh.
Rambutan is considered as one of the specific fruits in Dong Nai province. It has been growing in Long Khanh for over 40 years on two main soil units named Tropical Black soils and the Ferralitic soils. Rambutan in Long Khanh is highly appreciated by customers presented by high quality of fruits and good income given to local growers. As a matter of fact, the commercial brand of Long Khanh rambutant is not established and developed at present. This issue needs to have a study on the relation between soil characteristics and fruit quality and from which specific factors of the soil grown with Long Khanh rambutan should be accordingly clarified. Resultshowed that there was close relationship of soil chemical characters and fruit quality when studying 3 rambutan varieties cultivated in Long Khanh district, namely “Rong Rieng”, “Java” and “Nhan”