• PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ BÃ BÙN MÍA

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ BÃ BÙN MÍA

Xem các bài khác
Số trang của bài
78-84
Bài toàn văn
Chuyên mục
Tạp chí thường kỳ
Tên bài

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ BÃ BÙN MÍA

Tên tác giả
Đỗ Năng Vịnh, Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Hà Thị Thúy, Mai Đức Chung, Nguyễn Văn Toàn, Mai Thị Vân Khánh, Lê Trung Hiếu, Nguyễn Thành Đức
Category
Monthly Journal
Title

Isolation, selection and identification cellulose decomposing bacteria for sugar cane bagasse waste treatment from agricultural soils and organic fertilizers

Author
Do Nang Vinh, Le Nhu Kieu, Le Thi Thanh Thuy, Ha Thi Thuy, Mai Duc Chung, Nguyen Van Toan, Mai Thi Van Khanh, Le Trung Hieu, Nguyen Thanh Duc
Tóm tắt

Ở Việt Nam, có nhiều biện pháp xử lý bã mía, rỉ mật và bã bùn mía do sản xuất mía đường hàng năm tạo ra, trong đó ứng dụng vi sinh vật là biện pháp hiệu quả và khả thi nhất. Bài báo trình bày kết quả phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy bùn bã mía thành phân hữu cơ vi sinh. Từ 20 mẫu đất, phân ủ từ gốc rạ, lá mía thu thập tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, đã phân lập được 15 chủng vi sinh vật khác nhau, trong đó có 5 chủng vi khuẩn và 10 chủng xạ khuẩn. Hai chủng X-VDT3 và X-VDT6 có khả năng phân hủy cellulose mạnh nhất trong tổng số 15 chủng, đường kính vòng phân giải đạt từ 29 - 30 mm, phân hủy bã bùn mía trong 25 ngày đạt yêu cầu của phân hữu cơ vi sinh và được xác định là Streptomyces phaeoluteigriseus và Streptomyces matensis. Đây là 2 chủng tiềm năng trong xử lý bã bùn mía để sản xuất phân hữu cơ vi sinh.

Abstract

Among treatment measures of bagasse, molasses and press-mud, generated by sugar production In Vietnam, use of microorganisms is an effective and promising way. In this study, microorganisms were isolated for biodegrading press-mud to bio fertilizer. Fifteen different microorganisms were isolated from 20 collected samples from the rice field or sugarcane field in Thanh Hoa, Nghe An, Ha Tinh province. Among 15 isolated microorganisms there were five bacteria strains and 10 actinomyces strains. X-VDT3 strain and X-VDT6 strain showed the highest cellulose degradation with a diameter of the degrade zone of 29 - 30 mm, respectively. The press-mud after 25 days treated with these strains was determined as standard biofertilizers. X-VDT3 and X-VDT6 were identified as Streptomyces phaeoluteigriseus and Streptomyces matensis, they are potential strains for press-mud treatment.

Từ khoá / Keywords

Bã bùn mía
cellulose
phân hữu cơ vi sinh
vi sinh vật
xạ khuẩn
Press-mud
cellulose
biofertilizer
microorganisms
actinomyces