• NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG CANH TÁC LÚA NƯỚC TẠI TỈNH THÁI BÌNH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG CANH TÁC LÚA NƯỚC TẠI TỈNH THÁI BÌNH

Xem các bài khác
Số trang của bài
106-112
Bài toàn văn
Chuyên mục
Tạp chí thường kỳ
Tên bài

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG CANH TÁC LÚA NƯỚC TẠI TỈNH THÁI BÌNH
 

Tên tác giả
Nguyễn Văn Thiết, Lục Thị Thanh Thêm, Đào Thu Hằng, Bùi Thị Phương Loan, Chu Sỹ Huân, Đào Minh Trang và Mai Văn Trịnh
Category
Monthly Journal
Title

Study on solutions for greenhouse gas emission reduction on paddy rice cultivation in Thai Binh province
 

Author
Nguyen Van Thiet, Luc Thi Thanh Them, Dao Thu Hang, Bui Thi Phuong Loan, Chu Sy Huan, Dao Minh Trang, Mai Van Trinh
Tóm tắt

Canh tác giảm phát thải khí nhà kính được coi là một trong những hướng công nghệ có tiềm năng ứng dụng cao. Bài báo này giới thiệu kết quả một số giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa nước tại tỉnh –ái Bình. Nghiên cứu được triển khai trên 2 thí nghiệm: thí nghiệm về ảnh hưởng của hệ thống canh tác lúa cải tiến và thí nghiệm về ảnh hưởng của than sinh học đến phát thải KNK. Mỗi thí nghiệm gồm 3 công thức và 3 lần nhắc lại, có diện tích ô thí nghiệm 30 m2. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và năng suất được thu thập, các mẫu khí được lấy định kì để phân tích phát thải khí CH4 và N2O. Kết quả nghiên cứu cho thấy áp dụng hệ thống lúa cải tiến bình thường (SRI thường) và hệ thống lúa cải tiến hàng rộng hàng hẹp (SRI hàng rộng hàng hẹp) giảm khoảng 32 - 35% lượng phát thải CH4 so với phương pháp truyền thống. Sử dụng than sinh học thay thế phân chuồng để bón cho lúa kết hợp với phân bón hóa học như của nông dân, lượng khí phát thải có thể giảm 1,19 tấn CO2e/ha/năm. Nếu thay thế phân chuồng bằng than sinh học và giảm 20% lượng phân đạm thì có thể giữ nguyên năng suất lúa và lượng khí phát thải giảm được 1,5 tấn CO2e/ha/năm.
 

Abstract

Cultivation with GHG emission reduction is considered as one of highly potential and applicable technology. –The paper presented the solutions for mitigation of GHG emission from paddy rice in –ai Binh. Th–e study was carried out on 2 field experiments (one experiment for impact of System of Rice Intensification on GHG emission and other experiment for impact of applying biochar to GHG emission. Each experiment had 3 treatments and 3 replications with plot of 30 m2). Rice growth was measured periodically; gas samples were taken periodically for GHG emission (CH4 and N2O) measurement. –The figures indicated that the amount of CH4 emission was decreased by 32 - 35% in comparison to conventional cultivation by using common SRI and SRI - wide and narrow row. Th–e amount of gas emission could decrease 1.9 tonnes CO 2e/ha/year when replacing manure ferlizer by biochar in combination with inorganic fertilizer. Th–e treatment of replacing manure by biochar and reducing the amount of urea by 20% not only remains the rice yield but also mitigates 3.0 tonnes CO2e/ha/year.
 

Từ khoá / Keywords

Canh tác lúa cải tiến
phát thải khí nhà kính
Than sinh học
SRI cultivation
SRI-wide and narrow row cultivation
Greenhouse gas emissions
Biochar