• ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC THÔNG MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC THÔNG MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Xem các bài khác
Số trang của bài
100-106
Bài toàn văn
Chuyên mục
Tạp chí thường kỳ
Tên bài

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC THÔNG MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
 

Tên tác giả
Bùi Thị Phương Loan, Dương Linh Phượng, Đào Thị Thu Hằng, Cao Hương Giang, Hoàng Thị Minh
Category
Monthly Journal
Title

Evaluation of potential greenhouse gas emission reduction from the climate - smart agriculture models
 

Author
Bui Thi Phuong Loan, Duong Linh Phuong, Dao Thi Thu Hang, Cao Huong Giang, Hoang Thi Minh
Tóm tắt

Nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) được FAO giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2010, nhằm mục đích tăng năng suất bền vững, tăng cường khả năng phục hồi (thích ứng), giảm khí nhà kính (KNK). Một số mô hình đã được chứng minh hiệu quả kinh tế về năng suất cây trồng và có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu. Nghiên cứu tiếp cận các mô hình CSA được thiết kế và triển khai tại một số tỉnh thuộc Dự án cải tiến nông nghiệp tưới tiêu Việt Nam VIAIP - WB7 (CS8/TC3/ CPO/2017). Nghiên cứu sử dụng công cụ cân bằng các bon (Ex-ACT tool) để đánh giá lượng các bon. Kết quả đánh giá trong khu vực dự án giữa mô hình CSA và các kịch bản canh tác thông thường cho thấy khả năng giảm thiểu tiềm năng của mô hình cánh đồng mẫu lớn cho canh tác lúa, mô hình sản xuất cây trồng cạn trên đất trồng lúa và mô hình chuyển đổi từ canh tác lúa 2 vụ sang canh tác 1 lúa - 1 màu đạt mức lần lượt là 4,2 tấn CO 2e/ha; 4,3 tấn CO2e/ha; 2,67 tấn CO2e/ha. Nhìn chung, các mô hình CSA được sử dụng phân bón phù hợp, giảm thuốc trừ sâu, quản lý dịch hại theo IPM và đặc biệt là phương pháp tưới ngập xen kẽ theo hướng sản xuất nông nghiệp có hiệu quả trong việc giảm phát thải KNK và thích ứng với biến đổi khí hậu.
 

Abstract

Climate - Smart Agriculture (CSA) was introduced by FAO for the first time in 2010, aiming to sustainably increases productivity, enhances resilience (adaptation), reduces/removes greenhouse gas (GHGs mitigation). Several models have proven economical effectiveness in terms of crop yields and provide many valuable effects for climate change adaptation option. –This paper approached four CSA models designed and implemented in some provinces under the project Vietnam Irrigated Agriculture Improvement Project VIAIP - WB7 (CS8/TC3/CPO/2017). Using the ex-ante carbon balance tool in appraisal of carbon sink, the results of the negative carbon offsets in the project sites between the CSA and conventional cultivation scenarios showed the potential mitigation of the large-scale field of rice, model of upland crop production in rice field, model of conversion from double rice crop cultivation to single rice crop and single annual upland crop at 4.2 tonnes CO2e/ha, 4.3 tonnes CO2e/ha, 2.67 tonnes CO2e/ha, 3.14 tonnes CO2e/ha respectively. In general, four CSA models were presented with the suitable fertilizer application, reduced pesticides, pest management according to IPM and especially intermittently flooded irrigation method toward the agricultural production which is effective in GHG mitigation and climate change adaptation.
 

Từ khoá / Keywords

CSA
cân bằng carbon
khí nhà kính
Biến đổi khí hậu
CSA
EX_ACT tool
GHG
Climate change